|
|
28/07/1929 |
|
|
Thành lập Tổng Công hội Đỏ Bắc Kỳ tại Hà Nội do đồng chí Nguyễn Đức Cảnh chủ trì |
1930 - 1931 |
|
|
Dưới sự lãnh đạo của Đảng, Công hội Đỏ là lực lượng chủ lực trong phong trào đấu tranh cách mạng đầu tiên |
|
|
|
|
1936 - 1941 |
|
|
Đổi tên thành Nghiệp đoàn, Hội Ái hữu (1936), Hội Công nhân Phản đế (1939) và Hội Công nhân Cứu quốc |
Tháng 8/1945 |
|
|
Hội Công nhân Cứu quốc là lực lượng xung kích làm nên thắng lợi vĩ đại của cuộc cách mạng tháng Tám |
|
|
|
|
20/07/1946 |
|
|
Chính thức thành lập Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, thống nhất các tổ chức Công đoàn trên cả nước |
Tháng 01/1950 |
|
|
Đại hội Công đoàn Việt Nam lần thứ I tổ chức tại chiến khu Việt Bắc |
|
|
|
|
05/11/1957 |
|
|
Luật Công đoàn đầu tiên ra đời, tạo cơ sở pháp lý, nâng cao vị thế và vai trò của tổ chức Công đoàn |
Tháng 02/1961 |
|
|
Đại hội II đổi tên thành Tổng Công đoàn Việt Nam |
|
|
|
|
Năm 1965 |
|
|
Thành lập Liên hiệp Công đoàn Giải phóng miền Nam, tập hợp công nhân đấu tranh trong lòng địch |
06/06/1976 |
|
|
Hội nghị tại TP. HCM thống nhất tổ chức Công đoàn hai miền, lấy tên chung là Tổng Công đoàn Việt Nam |
|
|
|
|
Tháng 10/1988 |
|
|
Đổi tên thành Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (tên gọi dùng đến nay) |
1993 – 2013 |
|
|
Đại hội VII, VIII, IX, X, XI: Liên tục đổi mới nội dung, phương thức hoạt động |
|
|
|
|
Tháng 9/2018 |
|
|
Đại hội XII xác định nâng cao hiệu quả đại diện, chăm lo cho người lao động |
Tháng 12/2023 |
|
|
Đại hội XIII đề ra 3 khâu đột phá chiến lược, xây dựng Công đoàn vững mạnh toàn diện, hiện đại |
|
|
|
|
Năm 2025 |
|
|
Hiến pháp sửa đổi, khẳng định Công đoàn VN là 'đại diện duy nhất của NLĐ cấp quốc gia' |
1/7/2025 |
|
|
Công đoàn Việt Nam trở thành tổ chức thành viên trực thuộc Mặt trận Tổ quốc Việt Nam |
|
|